Jonathan London - Vài suy nghĩ về báo chí Việt Nam

<blockquote><em><strong>Jonathan London:</strong> (Lưu ý, là lần đầu
tiên tôi đã không nhờ ai kiểm tra bài. Cũng có thể có nhiều
sai.).</em></blockquote>

<center><img
src="http://nguoivietblog.com/uyennguyen/wp-content/uploads/2012/06/1312042275-1-thue-xe-co-nhung-ky-luc-cua-bao-chi-viet-nam-b%C3%A1o-ch%C3%AD-Vi%E1%BB%87t-Nam1-460x250.jpg"
width="560" /></center>

Một trong những phát triển khá hứa hẹn ở Việt Nam hiện này
là sự nổi lên của nhiều nhà bình luận độc lập và cái
gọi là "nhà báo độc lập." Dù có quan điểm nào về chính
trị ở Việt Nam, việc Việt Nam đang phát triển một 'phạm
vi công' (tức một không gian mà những ý kiến có thể được
phô diễn một cách công khai) là không thể bàn cãi rồi.

Nghĩ gì về chính trị, động thái phức tạp của chính quyền
đối với hiện tượng này hàm ý lập trường của Ban Tuyên
Giáo đang diễn biến một cách nhất định nào đó, dù những
tính chất và những kết quả của diễn biến đó còn quá mơ
hồ. Riêng tôi khuyên chính quyền ở Việt Nam để cùng với
dân dần dần bội dưỡng không gian đó, tạo điều kiện
thuận lợi cho sự phát triển của một nền báo chí đa dạng
hơn.Trong bối cảnh này, tôi có một vài đề nghị rất nhỏ
đối với giới gọi là "nha báo độc lập" của Việt Nam.

Trước khi chuyển sang những đề nghị đó xin giải tích quyết
định (mới có và tự phê duyệt sáng nay khi đang uống ca phê)
đề viết một bài ngấn về việc này xuất phát từ việc.
Một là nội dung của một bài "Nhà báo độc lập Phạm Chí
Dũng còn có độc lập?" do Nguyễn An Dân viết. Hai là những
ý tưởng của tồi gần đây sau 2-3 năm quan sát sự phát triển
của 'ngành' báo chí độc lập ở Việt Nam trong những hình
thức của nó. Vì bài đó và những ý tưởng của tôi liên quan
đến nhau. Đề nghị ngấn gọn là như sau:

Bình luận và phản biện xã hội là một chức năng cột yếu
của một nền báo chí. Song, có những bài miêu tả và phân
tích một cách khách quan và nêu rõ những quan điểm khác nhau
– tức 'news gathering and reporting' không nên bị bỏ qua. Ai
cũng thích đọc những bài ý kiến. Nhưng, đề nghị các nhà
báo Việt Nam độc lập cũng nỗ lực để phát triển những
thế mạnh của hộ đối với những chức năng khác cưa ngành
báo chí. Trong đó có việc viết những 'bài thời sự' (news
ariticles) bình thường, khách quan, và được tin. Tôi biết viét
những bài báo 'bình thường' có lúc chán. Viết bình luận,
chém gió sướng hơn. Song, một tờ báo tin cậy (liệu trên
giấy hay mạng) không thế thiếu những bài Làm đó Việt Nam
sẽ mới có một nền báo chí thực sự độc lập.

Tôi xin nhấn mạnh, tôi rất ửng hộ sự đa dạng hóa của
nền báo chí ở Việt Nam. Tôi cũng hiểu làm nhà báo ở Việt
Nam một cách chuẩn và chuyên nghiệp, nhất là nhà báo độc
lập, còn quá khổ, thậm chí đầy rủi ro. Với tư cách là
bạn của Việt Nam tôi cũng đè nghị các bạn trong bộ mấy
để thấy một cách mới sự giá trị của báo chí trong quá
trình dân chủ hóa đất nước một cách trật tự, an toàn, văn
minh. Bào chỉ không nên chỉ được xem là một công cụ, phải
không? Việc có những bất đồng chính kiến được thảo luận
một cách văn minh là chuyện bình thường ở các nước văn
minh, phải không?

Dù chúng ta chưa biết về tương lai, chưa biết sẽ có nhà báo
đọc lập nào sẽ được thả trong những tuần tới, sẽ có
một nền bào chí như thế nào trong những năm tới, tôi xin
chức mừng cả nước Việt Nam về sự phát triển và đa dạng
hóa của ngành bào, cũng như khuyên khích cả người dân lẫn
lãnh đạo chính trị nỗ lực để nuôi dưỡng bào chí của
đất nước để thúc đầy dân chủ hóa của đất nước Việt
Nam.

<strong>JL</strong>

***********************************

Entry này được tự động gửi lên từ trang Dân Luận
(https://www.danluan.org/tin-tuc/20140823/jonathan-london-vai-suy-nghi-ve-bao-chi-viet-nam),
một số đường liên kết và hình ảnh có thể sai lệch. Mời
độc giả ghé thăm Dân Luận để xem bài viết hoàn chỉnh. Dân
Luận có thể bị chặn tường lửa ở Việt Nam, xin đọc
hướng dẫn cách vượt tường lửa tại đây
(http://kom.aau.dk/~hcn/vuot_tuong_lua.htm) hoặc ở đây
(http://docs.google.com/fileview?id=0B_SKdt9lFNAxZGJhYThiZDEtNGI4NC00Njk3LTllN2EtNGI4MGZhYmRkYjIx&hl=en)
hoặc ở đây (http://danluan.org/node/244).

Dân Luận có các blog dự phòng trên WordPress
(http://danluan.wordpress.com) và Blogspot (http://danluanvn.blogspot.com),
mời độc giả truy cập trong trường hợp trang Danluan.org gặp
trục trặc... Xin liên lạc với banbientap(a-còng)danluan.org để
gửi bài viết cho Dân Luận!

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét